Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2011

Nhân và Quả

Tôi có một đứa con trai mới 3tuổi , một ngày nào đó nó lớn lên.
Có có quậy phá tôi hoặc làm tôi buồn tôi không trách nó là nhân quả
Tôi chỉ trách tôi không dạy được nó nên người
Ở xóm tôi có một nghệ nhân về cây cảnh tên là chú Hiền. Một hôm tôi sang nhà chú chơi , tôi thấy chú đang uống cây cảnh đễ tao dáng , hình thù hay những thế đứng của cây kiển rất đẹp .
Tôi hỏi chú ?
Chú Hiền cho con hỏi những cây kiển to lớn kia , được chú tao dáng nhìn rất đẹp là do chú làm àh ?
Chú Hiền đáp đúng vậy ! những cây kia đều do chú làm , nhưng phải tạo dáng hay hình thù những con vật . Phải uống cây từ lúc nhõ , lúc cây còn nhỏ thì dễ tạo dáng hơn, chứ đễ cây lớn rồi uống hay tạo dáng cũng được , nhưng không đẹp lắm .
Thế là tôi đang học nghề tạo dáng cây cảnh
Ai làm cha mẹ hãy uống con từ nhỏ
Phật tính nằm sẵn trong mọi chúng sinh, thông qua những phép tu học nhất định.
Nhờ bạn đọc góp ý dùm

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2011

cánh tu đại thừa 2

Nguyên văn tiếng Phạn
auṣadhaṃ pratisevanti vyādhiś caiṣāṃ na vidyat |
dāyakānāṃ phalaṃ bhavatu eṣā lokānuvarttanā || 14 ||
brabhuś ca karma dhārayituṃ karmaṃ darśenti ca jinā |
aiśvaryaṃ vinigūhanti eṣā lokānuvarttanā || 15 ||
kalpakoṭīṃ asaṃkhyeyaṃ puṇyeṣu pāramiṃgato |
alabdhi upadarśenti eṣā lokānuvarttanā || 21 ||
Dịch nghĩa
1- Mặc dù dùng dược liệu, nhưng các vị không mang bệnh. Nghiệp quả (của việc trao dược liệu) đến tới thí chủ. Đó là sự hoà hợp với thế gian. || 14 ||
2- Mặc dù có thể đè nén nghiệp lực, các thắng giả (sa. jina) vẫn cho thấy nghiệp—chư vị che dấu uy lực của mình. Đó là sự hoà hợp với thế gian. || 15 ||
3- Đã đạt toàn vẹn công đức từ vô lượng kiếp, chư vị vẫn cho người thấy không đạt được gì. Đó là sự hoà hợp với thế gian. || 21 ||
1- Bạn dùng dược liệu,nhưng các bạn không mang bệnh.Là do nghiệp quả của kiếp trước.Nên ta có bệnh ,phải dùng thuốc thôi Đó mới là con người (làm người ai trả,trãi qua sinh  tử ý trong kinh nói là vậy bệnh phải dùng thuốc
2-Bạn có thể đè nén ham lợi,là tôi hay bạn v.v.v, vẫn cho thấy nghiệp(cố không nghĩ đến lợi,nhưng tâm vẫn nghĩ) - bạn và tôi che giáu ham mốn(ham lợi) của mình .là con người ai cũng vậy
 Nhờ góp ý kiến

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2011

Ba La Mat Da

            Bạn đọc xem đoạn văn
Thế Tôn ứng đáp Tôn giả Tu-bồ-đề: "Đại Thừa, này Tu-bồ-đề, là biệt danh của sự vô lượng. Chính vì sự vô lượng này mà nó được gọi là 'vô lượng'. Để trả lời những câu hỏi của Ông 'làm thế nào biết được người khởi hành với Đại Thừa này? Đại Thừa dẫn đến nơi nào? Hoặc là: Ai khởi hành với Đại Thừa? Đại Thừa sẽ đứng nơi nào và ai sẽ ra đi với Đại Thừa này?'—[Ta đáp rằng] ông ta sẽ khởi hành với những Ba-la-mật-đa. Ông ta sẽ ra khỏi tam thế. Ông ta sẽ đến nơi [chúng sinh cần] hỗ trợ. Ông ta an trú trong nhất thiết trí. Bồ Tát ra đi, nhưng lại chẳng đi đến nơi nào. Chẳng có ai khởi hành. Ông ta chẳng trú ở nơi nào. Nhưng ông ta lại trú trong nhất thiết trí—mà không có chỗ trú nào. Cũng chẳng có ai đã ra đi với đại thừa, chẳng có ai sẽ ra đi với đại thừa, chẳng có ai đang đi với đại thừa.
       ( Trong Nhất Thiết Trí )
   Từ Trong đồng nghĩa với trong và đục,trong tượng chưng cho Thiện, đục là Ác
    Từ Nhất  Thiết , cũng có nghĩa là chỉ về một hướng nào đó có nghĩa là Về Hướng
    Từ Trí thì ai cũng biết là Tâm rồi
 Cho thấy dịch tạm Tâm Hướng Về Thiện

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Giác Ngộ Tâm Hướng Về Thiện Tu Đạo

 Theo nhận xét của tôi để tu đạo hay tìm hiễu kho tàng phật pháp ta phải bắt đầu từ Tâm Hướng Về Thiện
 Nhờ góp ý kiến,bạn đọc tham khảo thêm. http://vi.wikipedia.org

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Đại_thừa