Chủ Nhật, 21 tháng 8, 2011

Phật Tính

Mỗi chúng sinh đều mang Phật tính (sa. buddhatā) và nhận ra điều đó là điều tuyệt đối quan trọng
Từ phật được dịch ra là , phật có nghĩ cho ta thấy ai theo đạo phật ,điều biết phân biệt đâu là thiện ,đâu là ác thì chắc chắng rằng từ Phật Thiện
Từ Tính được dịch thành tánh người hay tính người chắc chắng từ tính được dịch thành Tánh.
Từ Phật Tính được dịch là Thiện Tánh

Điểm nổi bật của kinh đại thừa , này là cách dùng phương pháp nghịch lí để trình bày vấn đề: Mỗi khái niệm được nêu ra đều có phần đối đãi tương ưng:
Thiện TánhTánh Thiện
Theo quan điểm chúng ta một đứa bé 2tuổi khi sanh ra chưa biết làm điều ác hay thiện. Một đứa bé sau khi lớn lên làm điều ác hay thiện điều do chúng ta dạy dỗ. Vì đứa bé khi sanh ra đã mang Tánh Thiện .Phật tính nằm sẵn trong mọi chúng sinh, thông qua những phép tu học nhất định.
Đễ xem thêm Phât Tính http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_t%C3%ADnh
Đã sinh làm kiếp người , mỗi người chúng ta đều muốn có được một số mệnh tốt. Đó là hai chữ phúc lộc. Chẵng những thế , lại còn muốn có thêm chữ thọ nữa.
Họa phúc ngay trong cõi lòng của chúng ta., tâm người là thửa ruộng , phúc lộc thọ đều nằm trong thửa ruộng này. Nếu biết canh tác , suốt đời gặt hái cũng không hết
1. ( Thiên tạo nghiệt do khả vi , tự tao nghiệt bất khả hoạt )
Nghiệt do trời giáng còn có thể tránh được , còn như nghiệt do tự mình gây thì chỉ nước chịu
2 (Tích thiện chỉ gia tất hữu dư khánh , tích bất thiện bất thiện chi gia tất hữu dư ương )
Gia đình tích thiện sẽ có cát khánh , gia đình tích ác sẽ đễ lại tai họa cho con cháu
Nhờ góp ý

http://tamtuphatphap.blogspot.com/


Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011

Niết Bàn

1. Hành giả không nên nhìn nhận một "tự ngã" (sa. ātman), một "chúng sinh" (sa. sattva), một "linh hồn" (sa. jīva, thọ mệnh giả) hoặc một "cá nhân" (sa. pudgala, bổ-đặc-già-la) nào cả.
Tu-bồ-đề, chừng nào còn chúng sinh trong cõi chúng sinh, được tóm lại bằng từ "chúng sinh", hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh từ bầu thai, hoặc sinh từ chỗ ẩm thấp, hoặc sinh từ sự biến hoá, hoặc có thân sắc, hoặc không có thân sắc, hoặc có thụ tưởng hoặc không có thụ tưởng, hoặc không có thụ tưởng mà cũng không phải không có thụ tưởng, chừng nào còn một ai có thể được nhận thức trong cõi chúng sinh được nhận thức — tất cả chúng sinh ấy đều được Ta dẫn đến cõi vô dư y niết-bàn. Dù đã dẫn vô lượng chúng sinh đến niết-bàn như thế nhưng không một chúng sinh nào được dẫn đến niết-bàn cả.
Vì sao? Tu-bồ-đề, vì được nói rằng: Nếu Bồ Tát còn có thụ tưởng "chúng sinh" thì ông ta không phải là Bồ Tát. Vì sao? Người mang thụ tưởng "tự ngã" — Tu-bồ-đề —, mang thụ tưởng "chúng sinh" hoặc mang thụ tưởng "sĩ phu" hoặc một thụ tưởng "bổ-đặc-già-la", người ấy không được gọi là Bồ Tát._ Xem thêm Bài Vô Lượng Kiếp
2. Hành giả không nên nhìn nhận bất cứ một pháp, một thật thể bên ngoài nào vì hoàn toàn không có một pháp nào có thể được nhận thức cả. Và dĩ nhiên, điều này cũng có giá trị cho một phi pháp.
Và Thế Tôn lại nói tiếp với Tôn giả Tu-bồ-đề: Ông nghĩ như thế nào Tu-bồ-đề? Có một pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác" hoặc có một pháp nào đó được Như Lai thuyết hay không?
Sau khi nghe hỏi như vậy, Tôn giả Tu-bồ-đề ứng đáp Như Lai như sau: Bạch Thế Tôn, như Con hiểu ý nghĩa của những gì Thế Tôn dạy thì không có pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác", không có một pháp nào đó được Như Lai thuyết dạy cả.
Vì sao? Vì ngay pháp được Như Lai chứng ngộ và thuyết giảng không thể nắm bắt và không thể thuyết giảng. Nó không phải pháp, cũng không phải phi pháp.
Vì sao? Vì các thánh nhân xuất hiện trên cơ sở vô vi. Là Tâm của từng người tu đạo
3. Hành giả không nên để tâm lưu trú ở bất cứ nơi nào.
Thế nên, Tu-bồ-đề, Bồ Tát Ma-ha-tát nên phát triển một tâm thức không nương tựa, nên phát triển một tâm thức không nương tựa bất cứ nơi nào, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào sắc, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Tất cả chúng sinh ấy đều được Ta dẫn đến cõi vô dư y niết-bàn. Dù đã dẫn vô lượng chúng sinh đến niết-bàn như thế nhưng không một chúng sinh nào được dẫn đến niết-bàn cả.
Theo tôi thấy đức Thế Tôn nói đúng ,nếu một người nào đó đã giác ngộ , biết phân biệt nhân quả hay quả báo. Thì người đó đã đạt được toàn vạn công đức.Thấy được nổi khổ của chúng sinh. Thì Tâm trí đâu mà về niết bàn hưỡng an lạc. Từ đó mới nguyện với đức Thế Tôn rằng sinh chuyễn kiếp đễ phỗ độ chúng sinh . Như chúng ta thấy có những vị sư , hằng ngày thuyết pháp cho phật tử nghe về đạo phật
Cũng như các bạn đều nghe Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát khi nào ở nơi A tỳ không còn người chịu khổ ngài mới thành bồ tát
Ngài là một trong những vị cổ Phật, nhưng Ngài vì lòng bi mẫn nên đã phát Đại nguyện cứu khổ tất cả chúng sinh trong ác đạo nơi A Tỳ địa ngục, đồng nghĩa với việc Ngài phải có Đại Dũng để săn tay áo và chịu “lặn hụp” trong địa ngục cứu khỗ chúng sinh trong cảnh dầu sôi lửa bỏng với những tiếng rên la đau đớn, tiếng hét vì sợ hãi, tiếng gầm rống vì chịu cực hình.
Xem thêm http://www.hoasentrenda.com/FrontPage/DiaTangVuong.htm
Nhưng ngài đã thật sự thành Bồ Tát
Nhờ bạn đọc góp ý hay đọc rõ hơn xin vào

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2011

Đức Di Lặc


  •          Chơn truyền Đức Phật Di-Lạc sẽ giáng sanh xuống cõi trần để sửa đổi và chỉnh đốn các giáo lý thời Nhị Kỳ Phổ Độ, đã bị người đời canh cải sai lạc rất nhiều,cùng nhìn nhận Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu là hai Đấng Cha Mẹ! 
  •         Về phật pháp tôi một người hướng đạo không phải phật tử. Chỉ muốn chia sẽ những gì mình biết chưa biết.Chỉ mong các bạn cùng chia sẻ những gì bạn biết,tôi biết,cùng nhau,khám phá kho tàng kiến thức Kinh Phật. Rồi tôi viết những bài viết cùng chia sẽ với bạn đọc. Mõi lần viết xong một bài viết Tâm tôi rất vui vẽ an lạc
  •         Có 4 câu thơ nói!
  •     Di Lặc chân Di Lặc
  •     Phân thân thiên bách ức
  •     Thời thời thị thời nhân
  •     Thời nhân tự bất thức
  • Ngài nói rằng: Di Lặc thật Di Lặc. Phân thân trong muôn ức. Thường thường chỉ dạy người đời. Người đời tự không biết.
  • Cũng như các bạn đọc khác hay những phật tử , cùng nhau chia sẽ newtopic trên những diễn đàn phật giáo . Những gì bạn biết về phật pháp và tôi biết rằng sau khi bạn đọc newtopic về phật pháp Tâm các bạn cũng đều vui vẽ an lạc.
                 Rồi những vị nhà sư đắt đạo sau khi thuyết pháp cho phật tử nghe , những người sau khi nghe hay giảng những bài về giáo pháp nói về nhân quả v.v.. Rồi giác ngộ
                 Hiểu được những gì, vị sư đã chuyền cảm . Thì các vị sư ấy Tâm cũng cảm thấy vui vẽ và an lạc .Như  các bạn đều thấy hình tượng Đức Phật Di Lạc hình ngài lúc nào cũng cười tươi vui vẽ!
                Một người tu đạo , không thể nào tìm hiểu hết phật pháp. Vì ta đang ở thế kỷ thứ 21 đã trãi qua        20 thế kỷ. mỗi một thế kỷ lại xuất hiện những vị sư đã đắt đạo dịch được những kinh văn ..
             Một người không thể,biết hết kinh phật .Hay một vị sư cũng không thể nào,kễ cho chúng ta nghe,nhẫn bài giãng về Đức Thế Tôn. Đã đễ lại cho người đời.Nên rất cần,nhiều vị sư am hiểu thuyết pháp.Để chúng ta được hiễu rỏ hơn!
             Rồi những xuất thân , bối cảnh về Mười Thập Đệ Tử của đức phật đã ghi lại bị thất lạc
     Cho nên cần nhiều phật tử tìm hiểu,nghe nhà sư giảng.Rồi cùng nhau chia sẽ về phật pháp newtopic để chúng ta cùng xem.Chính mõi người chúng ta là Di Lạc phân thân trong ngàn ức.Tâm vui vẽ và an lạc
             Phật tính nằm sẵn trong mọi chúng sinh, thông qua những phép tu học nhất định.
     4 câu thơ trên ý nói trong mỏi chúng ta newtopic cùng nhau chia sẽ phật giáo,hay các vị sư thuyết pháp. Đức Di Lạc đã ở trước mặt ta rồi!
      Cái hay của tu đại thừa,chúng ta có thể tu tại gia,và trì tâm đi chùa là tùy duyên của mình !
              https://sites.google.com/site/thienchaucom/--su-tich-di-lac-vuong-bo-ta
Nhờ bạn đọc góp ý

http://tamtuphatphap.blogspot.com

Thứ Ba, 16 tháng 8, 2011

Cảnh giới phật pháp

  Tôi không phãi là phật tử, tôi chĩ là một người hướng đạo hay đang tìm hiểu đạo phật, như các bạn đọc. Nếu ai đã là phật từ thì Tâm Hướng Về Thiện. Biết rất nhiều phật pháp hay giáo pháp . Còn Tâm tôi thì biết rất ít chĩ lên diễn đàn phật pháp đễ tìm hiểu thêm.
Những phật tử đều biết Lục độ hay biết về Tứ Diệu Đế v.v.v Đều do tâm của từng người tìm hiểu hay nghe nhà sư thuyết pháp
  1) Bố-thí
  2) Trì giới     ----- Giới ( theo nghĩa rộng ) 
  3) Nhẫn nhục                                                          
  4) Tinh tiến    ----- Tam học
  5) Thiền định  ----- Định
  6) Trí tuệ     ----- Tuệ 
Còn những nhà sư đã đạt cãnh giới của lục căn thanh tịnh . Biết rất  nhiều về kinh điễn, hay sự tích của các vị phật, đễ thuyết pháp cho phật tử nghe.
      Cho nên có đoạn văn được dịch , Phật Thích Ca Mâu Ni nói rằng để đi đến Đại Thừa phải bắt đầu từ BaLaMâtĐa nằm Trong Nhất Thiết Trí  .Tâm Hướng Về Thiện
      Mọi hiện tượng đều là Không – thiếu vắng các đặc tính xác định; chúng không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm.
      Trong Không, không có sắc, không thọ, không tưởng, không hành, không thức; không có nhãn, không nhĩ,     không tỷ, không thiệt, không thân, không ý; không sắc, không thanh, không hương, không vị, không xúc, không pháp. Không có nhãn giới và vân vân cho đến không có ý thức giới. Không có vô minh cũng không có diệt hết vô minh, và vân vân cho đến không có già, chết cũng không có diệt hết già chết. Không có khổ, tập, diệt đạo. Không có trị huệ, không có chứng đắc, cũng không có không chứng đắc. Mọi thứ đều do Tâm

  Vì Phật Thích Ca Mâu Ni biết rằng khi chúng ta tu đạo hay tìm hiễu đạo đều do Tâm của mỗi người chúng ta. Tu được bao nhiêu mà theo đó tu đạo.Cũng như tôi , nếu bắt tôi tu đạo hay tự tôi tu đạo , rồi ăn chay trường thì tôi không làm được. Nếu một tháng tôi ăn lạc bốn ngày thì tôi làm được , đều đó cũng từ Tâm.
   Cũng như những nhà sư , bão nhà sư đừng ăn chay trường , hay đừng thuyết pháp cho phật tử nghe . Chắc chắn nhà sư không bằng lòng vì Tâm nhà sư đã vậy, thuyết tháp giúp chúng sanh giác ngộ , hiễu về phật giáo v.v.v
 Để đi đến phật giáo Phật  Thích Ca Mâu Ni không bắt buột chúng ta tu đạo, chĩ nói Tâm của mỗi người chúng ta tìm đến phật pháp.
Còn nếu hỏi tôi tu đạo làm từ thiện không sát sanh hay Trì giới. Để khi tôi chết được sanh về cỏi cực lạc.Không còn sanh , lão , bệnh ,tữ sống trong cung vàng ,điện ngọc. Tất cả những người ở đó sống rất hòa thuận v.v.. Thì tôi không nghĩ mình sẽ được về cực lạc. Đều tôi quan tâm cần làm Tâm Hướng Về Thiện
 1. Không sát sanh

2. Không trộm cắp

3. Không tà dâm

4. Không nói dối

5. Không uống rượu

Nếu tôi làm được năm không này tôi mới nghĩ tới Cực Lạc
nhờ bạn đọc góp ý

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

Thứ Bảy, 6 tháng 8, 2011

Anh giết heo phải làm sao

        Nguyên tắt làm người của mình là, muốn trách một ai, phải nghe và hiễu nỗi khổ của họ
Lấy một ví dụ.
        Tôi sanh ra nghề gia truyền giết heo, để nuôi gia đình , kêu tôi phóng hạ đồ đao lập địa thành phật, thì gia đình tôi sẽ đói. Cho nên tôi biết
        Làm nghề giết heo !!!
Đây là nghiệp phải trả, và cũng là tạo nghiệp cho đời vị lai.
Vì vậy người ta nói "Nghề nghiệp" có nghĩa là nghề nào thì nghiệp nấy. Và lúc này tôi nghĩ cũng không có một nhà sư nào ,có thễ thuyết pháp cho tôi giác ngộ đươc .Tôi cũng đành chấp nhận nếu tôi không làm thì gia đình tôi và các con tôi sẽ khỗ.Theo lời dạy của Phật Thích Ca Mâu Ni ,phãi đễ con người ta Tâm hướng về thiên trước , từ đó mới giác ngộ Rất có thể sau khi giác ngộ,mua cá phóng sanh hay từ thiện gì đó,để chuột một chút lỗi lầm.
   Cho nên khi bạn đọc xem bài này đều biết hướng đạo có hai loại.
     1: Là những người có nghề nghiệp không sát sanh, thì bắt đầu tu đạo rất dễ gọi là giác ngô.
     2: Là người có nghề nghiệp sát sanh không gọi là giác ngộ đươc, chỉ có tâm hướng về thiện trước.
Cho nên bạn đọc điều biết đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy tu đạo phãi bắt đầu từ Tâm hướng về thiên.
  Còn tính cộng đồng bạn đọc nghĩ xem , trong cuộc sống chúng ta phãi có NhuCầu ,nếu không có những người làm nghề giết heo.Thì cuộc sống trên thới giới này thật lạc lẽo , vào những ngày lễ tết sẽ không có nồi thịt kho tàu , đễ tất cả chúng ta đón tết và sum họp gia đình
  Những người nghề giết heo đều lo cho gia đình họ, mà cam tâm chịu đựng, đều quan trọng là họ có biết hướng thiện để .Chuột lại một chúc gì đó , đễ khi tối về họ không gặp ác mộng vì nghề nghiệp của họ
Nhờ Góp ý

http://tamtuphatphap.blogspot.com/