Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2011

Ba La Mat Da

            Bạn đọc xem đoạn văn
Thế Tôn ứng đáp Tôn giả Tu-bồ-đề: "Đại Thừa, này Tu-bồ-đề, là biệt danh của sự vô lượng. Chính vì sự vô lượng này mà nó được gọi là 'vô lượng'. Để trả lời những câu hỏi của Ông 'làm thế nào biết được người khởi hành với Đại Thừa này? Đại Thừa dẫn đến nơi nào? Hoặc là: Ai khởi hành với Đại Thừa? Đại Thừa sẽ đứng nơi nào và ai sẽ ra đi với Đại Thừa này?'—[Ta đáp rằng] ông ta sẽ khởi hành với những Ba-la-mật-đa. Ông ta sẽ ra khỏi tam thế. Ông ta sẽ đến nơi [chúng sinh cần] hỗ trợ. Ông ta an trú trong nhất thiết trí. Bồ Tát ra đi, nhưng lại chẳng đi đến nơi nào. Chẳng có ai khởi hành. Ông ta chẳng trú ở nơi nào. Nhưng ông ta lại trú trong nhất thiết trí—mà không có chỗ trú nào. Cũng chẳng có ai đã ra đi với đại thừa, chẳng có ai sẽ ra đi với đại thừa, chẳng có ai đang đi với đại thừa.
       ( Trong Nhất Thiết Trí )
   Từ Trong đồng nghĩa với trong và đục,trong tượng chưng cho Thiện, đục là Ác
    Từ Nhất  Thiết , cũng có nghĩa là chỉ về một hướng nào đó có nghĩa là Về Hướng
    Từ Trí thì ai cũng biết là Tâm rồi
 Cho thấy dịch tạm Tâm Hướng Về Thiện

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Giác Ngộ Tâm Hướng Về Thiện Tu Đạo

 Theo nhận xét của tôi để tu đạo hay tìm hiễu kho tàng phật pháp ta phải bắt đầu từ Tâm Hướng Về Thiện
 Nhờ góp ý kiến,bạn đọc tham khảo thêm. http://vi.wikipedia.org

http://tamtuphatphap.blogspot.com/

https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Đại_thừa

Không có nhận xét nào: